Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
本文地址:http://play.tour-time.com/html/87e198959.html%20l
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
Trang ph\u1ee5c c\u1ee7a Beatrix n\u1ed5i b\u1eadt v\u1edbi m\u00e0u v\u00e0ng k\u1ebft h\u1ee3p tr\u1eafng, \u0111en.<\/p>\n\t","\n\t
Phong c\u00e1ch l\u1ea1nh l\u00f9ng, th\u1ef1c chi\u1ebfn.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">">
Beatrix M4 skin
Trà Cang là một trong những xã khó khăn nhất huyện Nam Trà My. Mặc dù công nghệ đã tiến bộ hơn nhưng phần lớn các chị em phụ nữ dân tộc thiểu số tại xã Trà Cang ít có điều kiện tiếp xúc hoặc ngại tìm hiểu về sức khỏe của “cô bé” dẫn đến suy giảm chất lượng sống và làm gia tăng các bệnh phụ khoa mãn tính.
Thấu hiểu những trăn trở đó, Nguyễn Hồ Trà My quyết định đồng hành cùng tổ chức Nơ Xanh và trở thành Đại sứ dự án lần này.
“My tin rằng, tử cung chính là trái tim thứ hai của phụ nữ. Bảo vệ trái tim này cũng chính là đang nuôi dưỡng hạnh phúc và sự sống thứ hai của phụ nữ chúng mình. Điều bền vững hơn là hoạt động tác động xã hội chứ không phải thiện nguyện đơn thuần, thay vì những gói mì hay phong bì tiền hỗ trợ, hành trang của đoàn My chính là…những chiếc quần nhỏ, băng vệ sinh và kiến thức hữu ích - đây mới là cấp độ 1. Và cấp độ tiếp theo sẽ quay lại để tiến hành thăm khám, kiểm tra sức khoẻ họ nữa", Trà My chia sẻ
Với vai trò là Đại sứ dự án, Trà My đã cùng thành viên thuộc dự án, thành công kêu gọi sự đóng góp với các tặng phẩm chuyên biệt dành cho phụ nữ được ủng hộ từ mạnh thường quân. Cùng lúc, nâng cao nhận thức thông qua những nội dung các bài tập luyện cơ sàn chậu và kiến thức vệ sinh dành riêng cho phụ nữ được lan tỏa trên các kênh mạng xã hội.
Trà My cùng đội ngũ y, bác sĩ trực tiếp đến địa phương, tiếp cận và khuyến khích tham gia hoạt động. Để sẵn sàng cho buổi giao lưu với bà con, Trà My cùng cả đoàn thiện nguyện đã chuẩn bị kỹ càng những bài tập thực hành sàn chậu và phần chia sẻ kiến thức sức khoẻ sinh sản từ bác sĩ.
Theo Trà My chia sẻ, “My vẫn sẽ tiếp tục đồng hành cùng tổ chức Nơ Xanh đến hết năm 2023, điểm dừng chân tiếp theo là ở 1 tỉnh phía Tây Bắc. Vì vậy My sẽ tiếp tục sáng tạo những nội dung & có nhiều hoạt động cá nhân liên quan đến nâng cao chăm sóc sức khoẻ phụ nữ bằng việc tập luyện & ăn uống”.
Sống chậm, sống hết mình với những niềm vui nhỏ
Nguyễn Hồ Trà My là Tiktoker thu hút 1,4 triệu người theo dõi nhờ những nội dung chia sẻ về ẩm thực lành mạnh & lối sống thú vị. Kênh Myuminess của Trà My cũng thường xuyên chia sẻ mẹo hữu ích trong cuộc sống cả hai vợ chồng: cùng nhau tập thể dục, ăn uống lành mạnh & dễ dàng, mẹo chăm sóc nhà cửa bằng các vật liệu bền vững,..
Một trong những nhánh nội dung khiến dân tình thích thú nhất phải kể đến hành trình “Làm dâu Thổ Nhĩ Kỳ". Nếu như trước đây, mối quan hệ giữa mẹ chồng nàng dâu là điều rất nhạy cảm, thì Trà My cùng ba mẹ chồng Thổ Nhĩ Kỳ đã vượt qua khoảng cách về địa lý và văn hóa mà đối xử vô cùng yêu thương, ấm áp, tình cảm và rất mực tôn trọng lẫn nhau.
Xuyên suốt 3 năm làm sáng tạo nội dung, lối sống “Hygge" đã được Trà My truyền tải qua nhiều nhóm nội dung Cook.Eat.Love.Care trong đó đã chia sẻ các công thức nấu ăn lành mạnh độc đáo dễ thực hiện, để những người mới bắt đầu và mong muốn cùng duy trì bền vững việc sống lành mạnh mỗi ngày.
Các series Món Lạ Easy, Mẹo Bếp, Kombucha,… được nhiều người đón nhận vì những mẹo hữu ích, việc chọn những nguyên liệu tốt cho sức khoẻ, công thức nấu ăn ngon dễ và thậm chí là kiến thức văn hoá và giá trị dinh dưỡng của món ăn.
Chia sẻ thêm về những nội dung đã làm, Trà My cho biết lý do cô chọn nhánh nội dung này vì muốn truyền cảm hứng sống bắt nguồn từ những điều hạnh phúc bé nhỏ và vô cùng bền vững, nói cách khác đó chính là lối sống Hygge mà cô nàng đang theo đuổi.
“Bí mật hạnh phúc của My là “sống chậm” và hết mình với những niềm vui nhỏ bé xung quanh mình: dành thời gian chất lượng cho người thân và bạn bè, yêu bản thân bằng việc luyện tập thể thao, đi làm tình nguyện viên hay đơn giản hơn là được ăn một đĩa salad ngon lành để tự thưởng cho mình. Điều mà bất kỳ ai xem kênh của Mỹ đều sẽ thấy nhẹ nhàng, dễ chịu và dễ ứng dụng với bản thân”, Trà My nói.
Trà My cũng bày tỏ: “Hy vọng những “tác động” nhỏ từ những câu chuyện đời sống, hay lối sống Hygge, cũng như dự án thiện nguyện câu chuyện Chiếc quần nhỏ,... của My sẽ lan tỏa đến tất cả những người theo dõi My. Một lối sống chất lượng, bền vững và nhiều hạnh phúc”.
Tấn Tài
">TikToker ‘triệu like’ chung tay truyền cảm hứng tích cực đến phụ nữ vùng khó
Ném đá bà 'Tưng' là những người đố kỵ và kém cỏi
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
![]() |
Trác Thúy Miêu thân thiết bên "người tình" Bảo Trung. |
Là thể loại hài - hành động có yếu tố phá án, phim Bánh bèo hữu dụng như muốn phản bác câu cửa miệng "bánh bèo vô dụng" của giới trẻ. Tuy nhiên, phim chỉ đơn thuần kể về cuộc sống của những người phụ nữ độc lập trong tư tưởng, có khí chất riêng. Họ không phụ thuộc đàn ông nhưng cũng không cần lên tiếng đòi quyền cho phái yếu. Đây cũng là một cách nhà sản xuất khai thác đề tài nữ quyền khéo léo chứ không đi theo lối khuôn sáo, hô hào.
Phim Bánh bèo hữu dụng đánh dấu vai diễn quan trọng đầu tiên trong sự nghiệp diễn xuất của MC Trác Thúy Miêu. Nếu như ngoài đời, Trác Thúy Miêu nên duyên với chồng kém 8 tuổi thì trong phim, bà chủ nhà hàng kiêu kỳ Mai Chi của cô cũng vướng lưới tình với chàng "phi công" bé nhỏ Zent (Bảo Trung đóng). Đáng lưu ý, Bảo Trung kém Trác Thúy Miêu 13 tuổi.
Bên cạnh Trác Thúy Miêu là hai người chị em Thanh Hoa và Lê Chi Na. Sau vai Thanh Sói trong Hai Phượng, Thanh Hoa muốn xóa hình tượng cũ để trở thành Út Hoa trong Bánh bèo hữu dụng, như một cách vượt qua cái bóng của mình.
![]() |
Thanh Hoa tiếp tục trổ tài võ thuật trong phim mới. |
Tương tự, Lê Chi Na cũng kỳ vọng nhiều ở vai cô giáo kiêm tiểu thư quyền quý Phương Anh. Đóng không ít phim truyền hình, Lê Chi Na vẫn chỉ được nhớ với cách gọi “em gái Lê Bê La”. Vì thế, cô mong muốn được khẳng định mình.
Bộ ba chàng trai được đạo diễn Nguyễn Nguyên Hoàng gọi vui là các "bánh nậm" (đối lập với "bánh bèo) gồm Mạnh Đồng, Bảo Trung và Lê Hoàng Giang. Trong đó, Mạnh Đồng gây chú ý khi vào vai chàng công an Phan Khánh.
![]() |
Mạnh Đồng trong tạo hình công an. |
Cao 1,88m, là người mẫu lấn sân thi Bolero và trở thành trò cưng của Lệ Quyên tại Thần tượng Boléro 2017, khán giả tò mò liệu Mạnh Đồng sẽ thể hiện diễn xuất thế nào. Tạo hình của anh trong bộ cảnh phục cũng thu hút sự chú ý vì đẹp trai.
Phim Bánh bèo hữu dụng dự kiến sẽ ra mắt trong tháng 6/2020.
Gia Bảo
- Tham gia phim điện ảnh với đề tài sinh tồn, dàn diễn viên trải qua hơn 1 tháng ghi hình tại cung đường Tà Năng Phan Dũng với thời tiết khắc nghiệt cũng như tự thực hiện những cảnh quay mạo hiểm, không có thế thân.
">Trác Thúy Miêu đóng phim cùng trai trẻ kém 13 tuổi
Khi dịch Covid-19 bắt đầu diễn biến phức tạp, theo quy định của TP.HCM, xưởng in của anh Nhân phải đóng cửa.
Trong khi vợ con đã về quê ngoại ở Đồng Nai tránh dịch được gần 3 tháng nay, một mình anh vẫn ở lại TP.HCM để bảo trì máy móc mỗi ngày.
Nhân nói: “Trước đây, tôi không nhận dịch vụ in ảnh thờ. Thế nhưng, gần đây, tôi nhận được cuộc gọi của một người nhờ tôi in giúp một tấm ảnh.
Đó là một giáo viên. Chị ấy nói, phụ huynh học sinh của chị vừa mất và không thể tìm được địa chỉ làm ảnh thờ. Chị ấy đã dùng máy in mực đen trắng thường ngày vẫn dùng in tài liệu để in một tấm ảnh cho người mất”.
Dù không yêu cầu nhưng người giáo viên ấy đã gửi thêm cho anh hình ảnh thực tế bàn thờ và tấm ảnh thờ đen trắng sơ sài của người đã khuất. Buồn thương và muốn san sẻ nỗi đau mất mát với gia đình người vừa ra đi, Nhân nhận lời làm lại cho họ tấm ảnh thờ.
Anh tải xuống tấm ảnh chất lượng nhất mà người giáo viên gửi rồi tiến hành xử lý lại hình ảnh, in ấn, lồng ảnh vào khung. Tất cả những công đoạn ấy, anh thực hiện tỉ mẩn, chu đáo nhất. Hôm sau, anh gửi ảnh đến cho gia đình người quá cố.
Một lần khác, Nhân nhận được cuộc điện thoại của người anh trai vừa mất đứa em ruột vì Covid-19. Không thể tìm được một bức ảnh đủ tốt để làm ảnh thờ cho em, người này đành đem chứng minh nhân dân (CMND) của người quá cố đi photo để lấy ảnh trong đó làm ảnh thờ.
![]() |
Thành Nhân và vợ. |
Khi biết Nhân làm ảnh thờ miễn phí, người này đã liên hệ, gọi điện nhờ anh hỗ trợ. Nhân nhớ lại: “Anh ấy lấy ảnh photo từ giấy CMND của người đã khuất và nhờ tôi in giúp anh tấm ảnh của em mình. Tôi nhận lời”.
"Tôi cho rằng đây là việc tốt, giúp san sẻ nỗi đau, mất mát với các gia đình có người thân ra đi trong mùa dịch. Nghĩ vậy, tôi quyết định công khai việc sẽ nhận làm ảnh thờ miễn phí cho người cần để có thể hỗ trợ được cho nhiều người hơn”, anh nói thêm.
Nhận lời làm ảnh thờ miễn phí cho người cần, Nhân công khai số điện thoại trên mạng xã hội. Người có nhu cầu sẽ chủ động nhắn tin, gửi hình ảnh người quá cố qua mạng xã hội cho Nhân. Mỗi ngày, anh cặm cụi bên máy tính để chỉnh sửa ảnh rồi in ấn, đóng khung hoàn chỉnh một bức ảnh thờ.
![]() |
Do dịch bệnh, chỉ còn lại Thành Nhân ở xưởng in của gia đình để bảo trì máy móc. |
Anh chia sẻ: “Các ảnh tôi nhận về từ thân nhân người quá cố đều là ảnh chụp lại từ ảnh trong CMND, bằng lái, hình thẻ… Tôi phải bỏ nhiều thời gian để xử lý sau đó mới in ấn và đóng khung. Việc này tốn nhiều thời gian nên mỗi ngày, tôi chỉ làm được hơn 10 tấm ảnh thờ”, anh chia sẻ.
Tuy vậy, Thành Nhân không từ chối bất cứ lời đề nghị nào và anh cũng không hỏi chuyện về người đã mất. Anh nói, dù với lý do gì, khi mất vào thời điểm này, sự mất mát ấy đều rất buồn, rất đáng thương và luôn cần được san sẻ.
Suốt nhiều ngày qua, một cách thầm lặng, Nhân vẫn nhận ảnh và cố gắng hoàn thành những tấm ảnh thờ cho người mất trong thời gian đại dịch đang diễn biến căng thẳng. Nhân nói rằng, sau mỗi tấm ảnh, anh đều nhận về lời cám ơn từ thân nhân người quá cố.
“Đó là những lời cám ơn tự đáy lòng của họ và tôi luôn trân trọng nó. Từ đó, tôi thấy việc mình làm có ý nghĩa, san sẻ được chút gì đó từ nỗi đau của những gia đình có người thân mất trong lúc dịch dã như thế này”, anh Thành Nhân nói.
Bài:Nguyễn Sơn
Ảnh:Nhân vật cung cấp
Bật khóc khi bị người dân mắng mỏ, rưng rưng xúc động khi được người dân dúi vào tay lốc sữa... - những trải nghiệm vui buồn đã giúp cô gái 19 tuổi trưởng thành và trân quý cuộc sống hơn.
">Chủ xưởng in làm ảnh thờ miễn phí cho người mất giữa đại dịch Covid
Tuy vậy, cả hai chỉ nói với nhau ít câu rồi giã từ. Lúc ấy, cả ông Dũng và bà Oanh đều không nghĩ đến việc sẽ gặp lại nhau, nên duyên chồng vợ. Thế nên, ông bà không hỏi tên, địa chỉ của nhau và không giữ liên lạc.
Vậy mà 5 năm sau lần gặp gỡ tình cờ ấy, ông bà lại vô tình gặp nhau. Lúc này, bà Oanh đã là sinh viên của một trường cao đẳng và về xã Bình Dương kiến tập.
Như duyên trời xếp đặt, ông Dũng cũng về xã này công tác nên họ tình cờ gặp lại nhau. Lúc đó, ông Dũng ngập tràn cảm xúc, có những rung động đầu đời.
Tuy vậy, bà Oanh vẫn ngây thơ, không biết tình cảm của người đàn ông hơn tuổi dành cho mình. Thậm chí bà còn gọi chú, xưng cháu với ông Dũng khi biết ông hơn mình 8 tuổi.
Ông Dũng không nản lòng, kiên trì chinh phục trái tim cô gái nhỏ, có nụ cười rất duyên.
Mỗi lúc có thời gian, lãnh lương, ông đều đến tìm bà Oanh, đưa bà và những người bạn cùng phòng đi ăn chè. Sau 6 tháng quen biết, ông Dũng mới đủ dũng cảm hẹn bà Oanh đi chơi riêng.
“Khoảng 2 tháng sau thời gian đi chơi riêng cùng nhau, ông ấy mới dám nói thích tôi. Nghe vậy, tôi nói mình còn đi học. Vậy mà ông ấy lại nói: “Không sao, em cứ học. Bao giờ ra trường thì mình cưới””, bà Oanh kể.
Hai năm sau, bà Oanh ra trường. Ông Dũng giữ lời hứa, về nhà thưa chuyện với bố mẹ, đến hỏi cưới bà. Thế nhưng sau khi tìm hiểu, biết bố mẹ bà Oanh bằng tuổi người con lớn của mình, bố mẹ ông không đồng ý cho 2 người đến với nhau.
Để đến được với người mình thương, ông Dũng dành nhiều thời gian thuyết phục bố mẹ. Trong khi đó, bà Oanh cũng bị bạn bè dị nghị khi quyết định cưới người lớn hơn mình nhiều tuổi.
10 năm xa cách
Sau nhiều thử thách, ông bà cũng đến được với nhau bằng một đám cưới linh đình.
Nhưng sau khi cưới, cả hai lại rơi vào cảnh mỗi người một nơi. Ông Dũng phải xa nhà, ra trung tâm tỉnh làm việc. Trong khi đó, bà Oanh ngược lên miền xa dạy học.
Mỗi tuần, vợ chồng trẻ chỉ được gặp nhau vào chiều thứ Bảy và ngày Chủ nhật. Ông Dũng kể: “Làm việc cách xa nhau nên cuối tuần, chúng tôi lại đạp xe về huyện Bình Sơn gặp nhau. Thậm chí lúc mang thai, vợ tôi cũng chỉ có một mình.
Sống xa nhau như vậy, chúng tôi buồn lắm, người đời cũng dị nghị, nói ra nói vào. Song, vì điều kiện công việc, chúng tôi đành phải chấp nhận và tin tưởng, hướng về nhau để cùng cố gắng”.
Ông bà sống xa cách nhau 10 năm. Suốt thời gian này, bà Oanh một mình nuôi dạy con, chăm sóc bố mẹ chồng. Nhiều lúc bà Oanh cũng chạnh lòng, tủi thân. Nhưng bà chưa bao giờ nghĩ đến việc ra đi, tìm hạnh phúc mới. Bởi, bà luôn tin vào tình yêu của chồng dành cho mình.
Bà kể: “Mỗi cuối tuần, khi về thăm nhà, ông ấy đều dành hết thời gian, tình yêu thương của mình cho vợ con. Dù chỉ được bên nhau 1, 2 ngày mỗi tuần nhưng ông ấy luôn cho tôi thấy ông là người chồng, người cha tốt.
Ông vẫn giữ tình cảm, trách nhiệm ấy sau khi gia đình chúng tôi đoàn tụ vào năm 2001. Từ khi đoàn viên, ông ấy cũng chưa bao giờ khiến tôi buồn phiền và luôn yêu thương vợ con, gia đình”.
Cuối chương trình, ông Dũng gửi cho vợ lá thư tay đầy xúc động. Trong thư, ông gợi nhắc kỷ niệm ngày đầu hai vợ chồng gặp nhau. Cuối thư, ông bày tỏ ý định đưa vợ đi Hà Nội, ra nước ngoài du lịch.
Ông chia sẻ: “Em thực sự là người vợ tốt. Tình yêu của anh dành cho em từ ngày xưa và đến bây giờ vẫn vậy. Thậm chí bây giờ còn thắm thiết hơn. Anh chỉ mong vợ chồng mình luôn sống khỏe, sống vui để lo cho con cháu”.
Tình trăm năm tập 149: Hạnh phúc của vợ chồng nên duyên từ 'mối tình chú cháu'
友情链接